您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
NEWS2025-02-12 14:46:52【Nhận định】5人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:09 Ý tỷ số bóng đá anhtỷ số bóng đá anh、、
很赞哦!(47255)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
- Tôi sẽ thành mẹ kế...khi lấy anh
- Hãng sản xuất siro ho Ấn Độ từng bị Việt Nam đưa vào danh sách đen
- 'Cần tiến sĩ có lý tưởng vì cộng đồng'
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Frankfurt, 0h30 ngày 9/2: Khách lấn chủ
- Hoại tử chân vì chuột cắn
- Trào lưu nấu gà với thuốc ho trên mạng gây hại tới sức khỏe
- Mỹ nữ Cảnh Điềm khốn đốn vì bạn trai cũ dùng video nhạy cảm gán nợ
- Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
- Những tiết học trái khoáy
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
- "Việc sử dụng lại khẩu hiệu “Tiên học lễ hậu học văn” từ hơn chục năm nay,theo tôi, chỉ nên được xem là giải pháp tình thế. Đã đến lúc nên chấm dứt. Nếucần khẩu hiệu, hãy gắng tìm lấy từ nguồn thuần Việt. – nhà Nghiên cứu phê bìnhVăn học Lại Nguyên Ân tham luận.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Từ 'Tiên học lễ..." bàn về một sự thật?
Lời đáp lại phản hồi độc giả quanh chữ “Lễ”
'Trước học lễ, sau học văn'
'Tiên học lễ…” không còn hợp thời?
Độc giả tranh luận 'lễ' với Lê Đỗ Huy
Khẩu hiệu 'Tiên học lễ…' nên bỏ?
">Khẩu hiệu 'Tiên học lễ...' nên chấm dứt?
Lãnh đạo TP Hà Nội kiểm tra tiến độ thi công hệ thống xử lý nước thải Yên Xá. (Ảnh: Quang Phong)
Theo ông Võ Nguyên Phong, các sở, ngành của TP Hà Nội cũng sẽ làm việc với Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai để tìm giải pháp kỹ thuật cũng như vị trí làm đường ống dẫn nước từ sông Hồng vào Hồ Tây.
Trước đó, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật và nông nghiệp TP Hà Nội đưa ra giải pháp khoan kích ngầm để làm đường ống dẫn nước sông Hồng vào Hồ Tây. Tuy nhiên, Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, Bộ NN&PTNT không đồng ý với phương án này.
"Qua trao đổi, Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) đề nghị đầu tư tuyến cống hộp bê tông cốt thép đoạn cắt qua đê sông Hồng để đặt ống dẫn nước. Thứ 5 tuần này, các sở ngành của thành phố sẽ làm việc với Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai để đưa ra giải pháp kỹ thuật tốt nhất, nhanh nhất”,ông Võ Nguyên Phong nói.
Ngày 2/12, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài và Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã đi kiểm tra tiến độ dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá và thực hiện các biện pháp làm sạch sông Tô Lịch.
Tại buổi kiểm tra, lãnh đạo TP Hà Nội đặc biệt quan tâm đến vấn đề đảm bảo dòng chảy để "hồi sinh" sông Tô Lịch, khi nước thải đã được thu gom theo đường ống về Nhà máy Yên Xá để xử lý.
Ngày 2/12, sông Tô Lịch được bổ cập hàng nghìn m3 nước Hồ Tây. (Ảnh: Quang Phong)
Về vấn đề này, ông Hoàng Trọng Tùng – Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật và nông nghiệp kiến nghị UBND TP nghiên cứu phương án bổ cập nước sông Hồng vào hồ Tây.
Nước từ hồ Tây sau đó sẽ được dẫn về sông Tô Lịch. “Với phương án này, khoảng 6 tháng là có nước sông Hồng để làm sạch sông Tô Lịch”,ông Tùng nói.
Đối với công tác bổ cập nước từ Hồ Tây về sông Tô Lịch, ông Trần Sỹ Thanh - Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, lãnh đạo thành phố đã quyết định triển khai dự án khẩn cấp; giao Sở Xây dựng chủ trì với các sở, ngành, ban quản lý dự án và các địa phương đẩy nhanh tiến độ dự án.
Ông Trần Sỹ Thanh đưa ra thời hạn 3 tháng thực hiện thủ tục và 6 tháng thi công hệ thống dẫn nước từ sông Hồng bổ cập vào Hồ Tây để tạo dòng chảy cho sông Tô Lịch.
“Trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện như thế nào, đến 2/9/2025 phải hoàn thành công trình”,Chủ tịch UBND thành phố nhấn mạnh và lưu ý trong quá trình thực hiện phải đặc biệt chú ý phương án bảo vệ môi trường sinh thái, hệ sinh thái Hồ Tây bổ cập nước hồ về sông Tô Lịch.
Minh Tuệ(Nguồn: Vietnamnet)Link: https://vietnamnet.vn/giam-doc-so-xay-dung-ha-noi-noi-ve-giai-phap-lam-sach-song-to-lich-nhanh-nhat-2348492.html
">Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội nói về giải pháp làm sạch sông Tô Lịch nhanh nhất
Hướng dương ngược nắng đang là bộ phim truyền hình thu hút hiện nay với sự góp mặt của nhiều diễn viên nổi tiếng, trong đó có Hồng Đăng. Nếu như ở các vai diễn trước đây, Hồng Đăng thường được chọn vào những vai chung tình, sống tình cảm thì sang đến Hướng dương ngược nắng, nam diễn viên vào vai diễn nhiều thù hận.
Nam diễn viên nhận được nhiều tình cảm của người xem không chỉ bởi lối diễn xuất tự nhiên chân thật mà còn vì ngoại hình điển trai, gu ăn mặc sành điệu, nam tính. Trong phim nhân vậy Kiên của Hồng Đăng thường xuyên mặc những trang phục có gam màu trung tính, đơn giản nhưng vẫn toát lên vẻ điển trai. Đặc biệt khi đóng cặp cùng Hồng Diễm trong phim, cả hai cũng rất ăn ý chọn những trang phục có màu sắc, kiểu dáng đồng điệu với nhau.
Ngoài đời, nam diễn viên sở hữu phong cách trẻ trung, năng động. Anh thường chọn trang phục áo polo hay sơ mi kết hợp cùng quần âu. Ngoài ra, Hồng Đăng cũng không gò bó trang phục khi cũng thường xuyên chọn những chiếc áo thun sắc màu đi kèm với giày sneakers năng động. Phong cách này giúp anh trẻ trung hơn so với độ tuổi U40.
">
Phong cách thời trang của diễn viên Hồng Đăng
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
Chính vì thế, khi họ định hướng cho tương lai, họ luôn biết cân nhắc và suy nghĩ. Hầu hết họ đều có tài, và trong đó cũng có những người có tâm.
Ngày đến với đất nước mình đang theo học, tôi có sự choáng ngợp, có cả nỗi lo, và đôi khi là sốc.
Để có thể theo học được chương trình ở đây không phải dễ, chưa kể đội ngũ 322 đa phần không được chuẩn bị tốt về ngôn ngữ, nên khó khăn gấp bội.
Mọi người cứ nhìn vào khoản tiền học bổng mà cứ bảo là "dân 322" sung sướng. Nhưng các bạn chưa ngồi nói chuyện phím với các anh tiến sĩ 322 thì chưa biết những câu chuyện dở khóc dở cười. Cười đấy, nhưng xót xa đấy... Có người phải xa vợ, xa con để đi học, chỉ mong sau này được khá hơn, có điều kiện phát triển hơn. Có người từ căn nhà mấy chục mét vuông ở Việt Nam chuyển thành căn phòng chưa đến 18m² ở kí túc.
Với mức học bổng 322 nếu quy ra tiền Việt Nam thì nhiều thật đấy, nhưng đối với cuộc sống ở đây, so với các học bổng khác thì cũng chưa là gì cả. Nếu không biết tiết kiệm, không biết tính toán cho cuộc sống, sẽ cũng dở khóc dở cười.
Đó chỉ là một phần nhỏ, nhưng cái lớn hơn là cuộc sống học tập. Để có được cái bằng tiến sĩ ở nước ngoài đâu có mà đơn giản, ngay cả tiếng nói, ngôn ngữ cũng phải bắt đầu như một học sinh tiểu học. Từ một người có thể "nghe đâu hiểu đấy" ở Việt Nam, trở thành "nghe chưa chắc đã hiểu ngay được", cũng dễ khủng hoảng lắm. Để vượt qua được 3 năm tiến sĩ không phải đơn giản.
Sống nơi xứ người, nhìn cái nhà kia, cái máy nọ... mà tôi luôn so sánh với Việt Nam, thấy thương cho quê hương mình nhiều lắm. Vì khoảng cách phát triển đúng là quá xa. Cùng là con người, nhưng tại sao cuộc sống, điều kiện sống ở hai đất nước lại quá khác nhau như vậy. Tôi ước ao được mang hết tất cả về cho nhân dân tôi, đất nước tôi, nơi đó có gia đình tôi, bạn bè thân thiết của tôi. Thế nhưng làm sao tôi mang về được, khi mà bạn cố mang một con đại bàng để cho vào một cái lồng của một con chim nhỏ.
Ai đó đòi hỏi chúng tôi cần phải có lý tưởng cộng đồng. Tôi dám khẳng định với người đó là họ chưa chắc có "lý tưởng cộng đồng" bằng chúng tôi đâu.
Bạn đang sống cùng hơn 80 triệu người dân Việt Nam, làm sao bạn thấy nó giá trị so với chúng tôi khi số lượng người Việt ở đây tương đối ít.
Nếu bạn ra đi từ nhỏ thì bạn sẽ không có cảm giác gì cả, nhưng bạn đã gắn bó ở quê hương hơn 20, 30 năm thì bạn đã thực sự gắn bó với nó rồi, bạn có thể quên nó vài năm, nhưng bạn không thể quên nó suốt đời.
Hầu hết chúng tôi đều muốn về Việt Nam sống và làm việc, vì dù ở đâu quê hương mình vẫn ấm áp nhất, đó là chân lí muôn đời cho những ai đang sống nơi xứ người.
Bạn có cố gắng hòa nhập với xã hội hiện tại, nói tốt ngôn ngữ họ, hiểu rõ văn hóa họ, nhưng tâm hồn, hình dáng bạn vẫn là người Việt Nam mà thôi. Nên chuyện về hay ở sẽ là sớm hay muộn mà thôi.
Tôi dám khẳng định: Việt Nam không bao giờ mất nhân tài. Mọi người phải hiểu rằng, một ông tiến sĩ tốt nghiệp xong về nước, và một ông tiến sĩ tốt nghiệp và có kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài rồi về nước có giá trị và đóng góp hoàn toàn khác nhau.
Còn nói về chuyện làm ngoài hay làm trong cơ quan nhà nước, bạn cũng đều đóng góp chung cho xã hội Việt Nam, đất nước Việt Nam, tôi chẳng thấy có gì là khác nhau. Đừng nhìn vào "đồng lương" mà vội đánh giá họ ích kỉ hay không.
Hãy tạo cho trí thức một môi trường công bằng, và hãy thể hiện Nhà nước đã sử dụng đồng tiền của dân hợp lí như thế nào qua cách Nhà nước "bỏ tiền đầu từ" và "chiền lược kinh doanh" của mình.
Tôi thấy hiện nay, thực sự dự án 322 chỉ mời thành công ở khâu "đầu tư" nhưng chưa có "chiến lược kinh doanh" đúng mức, nên chuyện "sinh lợi" hãy còn mờ mịt lắm. Các nước khác đã bước lên nền kinh tế thứ ba "kinh tế tri thức" từ lâu rồi mà tôi thấy Việt Nam hãy còn chậm.- Bạn đọcCris Trần
Tiến sĩ 322, chỉ người trong cuộc mới hiểu...
Lịch sử là môn học có rất nhiều mốc thời gian, sự kiện cần ghi nhớ. Đây lại là năm đầu tiên, Sở GD-ĐT Hà Nội đưa môn Lịch sử vào kỳ thi tuyển sinh lớp 10, khiến không ít phụ huynh, học sinh đôn đáo tìm các lớp học tăng cường môn Lịch sử để ôn luyện.
Hiểu được điều này, Sở GD-ĐT Hà Nội đã lên phương án tổ chức ôn tập riêng cho bộ môn Lịch sử bằng cách đưa 24 bộ đề ôn tập môn Lịch sử lớp 9 lên trang mạng xã hội trực tuyến ViettelStudy để học sinh truy cập và ôn tập trên máy tính, điện thoại di động hoặc máy tính bảng tự ôn luyện mọi lúc, mọi nơi hoàn toàn miễn phí.
Theo Sở GD-ĐT Hà Nội, 24 bộ đề ôn tập này được biên soạn theo đúng cấu trúc của Sở đã ban hành. Ngân hàng câu hỏi được xây dựng từ nguồn câu hỏi ôn tập của các phòng GD-ĐT trên địa bàn, đảm bảo theo đúng các yêu cầu chuyên môn của kì thi vào lớp 10 THPT môn Lịch sử.
Trước khi đưa lên hệ thống học tập trực tuyến cho học sinh ôn tập, toàn bộ đề đã được thẩm định.
Theo Sở GD-ĐT Hà Nội, hình thức ôn tập mới mẻ này tăng tính hấp dẫn đối với học sinh bằng hình thức trải nghiệm mới, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của kì thi sắp tới; giúp phụ huynh có thể kiểm soát được việc học tập và kết quả học tập của con em mình. Học sinh cũng có thể tự đánh giá được kết quả học tập của bản thân để kịp thời bổ sung những phần còn chưa vững chắc; giảm thiểu được việc dạy thêm học thêm tràn lan.
Qua đó Sở GDĐT Hà Nội cũng mong giúp học sinh, phụ huynh giảm một phần áp lực, nỗi lo khi kỳ thi được coi là cam go nhất trong quãng đời học sinh sắp bắt đầu.
Học sinh trên địa bàn Hà Nội có thể liên hệ với giáo viên chủ nhiệm của trường mình đang học để nhận tài khoản vào hệ thống ôn luyện https://viettelstudy.vn và đăng nhập, cập nhật thông tin, xác thực theo hướng dẫn của hệ thống cho lần đầu tiên.
Sau khi đã đăng nhập, học sinh tìm kiếm theo từ khóa “Bộ câu hỏi ôn tập Lịch sử lớp 9” và vào ôn tập từng bộ câu hỏi. Ở các lần truy cập tiếp theo, học sinh có thể truy cập nhanh bằng cách vào theo đường link https://viettelstudy.vn/bo-cau-hoi-on-tap-lich-su-9 để vào ôn tập.
Nếu các bước thực hiện như trên không thành công, học sinh liên lạc hotline 18008000 (nhánh 2) để được hỗ trợ.
Thanh Hùng
Trường nào ở Hà Nội tuyển sinh lớp 10 nhiều nhất?
- THPT Phan Đình Phùng, THPT Trần Phú, THPT Việt Đức, THPT Kim Liên,… là những trường có chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 nhiều nhất tại Hà Nội.
">Thi lớp 10: Hà Nội tổ chức ôn tập môn Lịch sử trên trang mạng xã hội trực tuyến
Ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng chủ trì hội nghị.
Đối với quận Hải Châu, sau khi sáp nhập cũng dôi dư nhiều cán bộ, trong đó riêng danh sách tinh giản biên chế của quận có 22 trường hợp.
Còn quận Liên Chiểu, một phần phường Hòa Minh sẽ nhập về phường Thanh Khê Tây (quận Thanh Khê) thì ngoài số cán bộ dôi dư sẽ có khó khăn hơn vì trên diện tích đất nhập về quận Thanh Khê có đến 3 trường học với rất nhiều học sinh nên lúng túng.
Phát biểu tại hội nghị, ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND quận nêu rõ tinh thần chung khi sáp nhập phường là phải tạo tâm lý thoải mái, ổn định cho cán bộ và người dân. Tất cả quyền lợi của người dân phải được đảm bảo, không gây bất cứ phiền hà nào cho dân.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng yêu cầu các quận, phường lập ngay các tổ công tác rà soát, nắm bắt khó khăn, vướng mắc của người dân khi sáp nhập phường để xử lý, hỗ trợ người dân tối đa, không để phải đi qua đi lại để giải quyết thủ tục hành chính. Sau sáp nhập phường phải rà soát, chăm lo Tết Nguyên đán ngay cho các hộ nghèo, hộ chính sách, không để hộ nào khó khăn trong Tết.
Về cơ sở vật chất, các quận chủ động tính toán và báo cáo trên tinh thần là gộp lại, không để manh mún. Riêng với trường học thì thực hiện chuyển giao về mặt hành chính trước ngày 1/1/2025 nhưng số học sinh giữ ổn định, các năm sau vẫn tuyển sinh như phương án trước đây.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng giao các quận báo cáo về Sở Nội vụ tổng hợp công tác triển khai, nêu ra các vướng mắc để tập trung xử lý đến ngày 31/12.
Với chủ trương sắp xếp ngành, ông Lê Trung Chinh yêu cầu các đơn vị nghiên cứu ngay phương án bỏ Phòng Lao động-Thương binh & Xã hội thuộc quận. Các phòng, ban khác thực hiện sắp xếp theo đúng chỉ đạo của Trung ương.
Đồng thời, Đà Nẵng có 32 hội, đoàn thể nên phải xem xét, những hội, đoàn thể cùng tính chất thì gom vào một mối.
Sau sáp nhập, một phần phường Hòa Minh (quận Liên Chiểu) sẽ nhập về phường Thanh Khê Tây (quận Thanh Khê).
Khó khăn hiện nay là Đà Nẵng có Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển thuộc Sở Du lịch nên phải xem xét sắp tới nên tiếp tục duy trì hay giải thể, chuyển chức năng về cho quận. Còn Ban An toàn thực phẩm theo Nghị quyết 136/2024 của Quốc hội cho thí điểm thành lập sở nhưng theo chủ trương mới của Trung ương thì hiện thành phố chưa quyết định đưa về sở nào.
Ngoài ra, hiện đang tồn tại 6 Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc UBND TP Đà Nẵng thì dự kiến sẽ chỉ còn lại 3 Ban.
Châu Thư">Theo chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính, Đà Nẵng dự kiến sắp xếp 17 đơn vị hành chính cấp xã, dự kiến giảm 9 đơn vị. Số lượng cán bộ, công chức dôi dư so với quy định là 103 người, số người hoạt động không chuyên trách dôi dư 34 người.
Tại Kỳ họp thứ 19, Khóa X ngày 30/7, HĐND TP Đà Nẵng thông qua Nghị quyết về chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính với tổng số hơn 25 tỷ đồng.
Sáp nhập phường ở Đà Nẵng: Nhiều cán bộ dôi dư chưa bố trí, sắp xếp được